Khi nào khởi tố án tai nạn giao thông? Mức phạt
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Khi nào khởi tố án tai nạn giao thông? Mức phạt
So với Bộ luật hình sự năm 1985, tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ được quy định tại điều 202 của Bộ luật hình sự năm 1999 có những quy định chặt chẽ, cụ thể hơn và áp dụng chế tài nghiêm khắc hơn. Cơ cấu của điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 bao gồm ba khung hình phạt chính, có thứ tự từ thấp đến cao. Đó là:
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định.
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác.
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn.
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông.
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
Để phân biệt thế nào là “gây hậu quả nghiệm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng” và “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”, nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-3-2003 của hội đồng thẩm phán TAND tối cao đã giải thích như sau:
Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 202 Bộ luật hình sự, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Làm chết một người.
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỉ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên;
c) Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41-100%.
d) Gây tổn hại cho sức khỏe của một người với tỉ lệ thương tật từ 21-30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng.
đ) Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30-40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng.
e) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định.
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác.
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn.
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông.
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
Để phân biệt thế nào là “gây hậu quả nghiệm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng” và “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”, nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-3-2003 của hội đồng thẩm phán TAND tối cao đã giải thích như sau:
Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 202 Bộ luật hình sự, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Làm chết một người.
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỉ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên;
c) Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41-100%.
d) Gây tổn hại cho sức khỏe của một người với tỉ lệ thương tật từ 21-30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng.
đ) Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30-40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng.
e) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.
Tuandesign- Tổng số bài gửi : 98
Join date : 22/11/2010
Similar topics
» Thai giáo - Giáo dục bé khi đang nằm trong bụng mẹ
» Bí quyết để không bị hóc xương cá
» Phật say - Trạng Quỳnh
» Bí quyết để không bị hóc xương cá
» Phật say - Trạng Quỳnh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Wed Jul 25, 2012 11:59 pm by thaopt
» Mẹo giúp các bạn gái thăng tiến nhanh
Wed Jul 25, 2012 11:56 pm by thaopt
» Cần sang lại trường ngoại ngữ Tài Năng Việt
Tue Jul 24, 2012 4:51 pm by Admin
» Website mới của Quảng Cáo Hừng Đông
Thu Feb 23, 2012 12:14 pm by Admin
» Việc làm thêm cho người rảnh rỗi muốn làm thêm đây!
Tue Feb 14, 2012 10:29 pm by Tuandesign
» Lam the nao de dcom 3g manh
Sun Jan 15, 2012 11:34 pm by Tuandesign
» Cách pha nước rửa chén
Fri Jan 06, 2012 9:52 pm by Tuandesign
» Ở đâu thích hơn
Mon Jan 02, 2012 10:08 pm by thuhong
» Làm sao để máy tính không nóng
Wed Dec 28, 2011 11:17 am by Tuandesign